Những câu hỏi liên quan
Gen Z Khoa
Xem chi tiết
Đại Tiểu Thư
25 tháng 11 2021 lúc 15:28

B

Bình luận (0)
Saly
25 tháng 11 2021 lúc 15:31

B. 

Bình luận (0)
N           H
25 tháng 11 2021 lúc 15:35

B

Bình luận (0)
Đan Khánh
Xem chi tiết
N           H
11 tháng 12 2021 lúc 9:20

C

Bình luận (4)
Đông Hải
11 tháng 12 2021 lúc 9:21

A

Bình luận (2)
Ngô Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
15 tháng 11 2021 lúc 13:20

⦁ Đặt nạn nhân nằm yên

 Báo cho cảnh sát giao thông

Bình luận (1)
N           H
15 tháng 11 2021 lúc 13:21

 Đặt nạn nhân nằm yên

Bình luận (0)
Nguyễn
15 tháng 11 2021 lúc 13:23

B đặt nạn nhân nằm yên

Bình luận (0)
Thùy Mai
Xem chi tiết
lạc lạc
26 tháng 11 2021 lúc 11:18

1. phương pháp sơ cứu

b1: đặt nẹp tre (gỗ) vào 2 bên chỗ xương bị gãy và lót vải (gạc) gấp dày ở chỗ các đầu xương

b2: buộc định vị ở 2 đầu nẹp, 2 đầu xương gãy

b3: dùng băng để băng bó

b4: làm dây để đeo vào cổ

2. lưu ý

nếu chỗ gãy là xương cẳng tay thì chỉ dùng 1 nẹp đỡ cẳng tay

nếu chỗ gãy là xương đùi thì dùng nẹp dài băng chiều dài từ sường đến gót chân

 

Bình luận (0)
* Lục Chi Ngang Nhan Mạt...
26 tháng 11 2021 lúc 11:19

1. Đặt nẹp dưới chỗ xương gãy

2. Lót giữa 2 đầu nẹp với tay bằng gạc hay vải sạch.

3. Buộc cố định nẹp ở 2 đầu nẹp và 2 đầu xương gãy.

4. Dùng băng y tế (hay vải) quấn chặt từ khuỷu tay ra cổ tay.

5. Làm dây đeo cẳng tay vào cổ (cánh tay và cẳng tay tạo thành góc vuông).

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
5 tháng 9 2023 lúc 11:18

Tham khảo!

Những dụng cụ có thể sử dụng tương tự nẹp và dây vải rộng bản trong điều kiện thực tế khi sơ cứu và băng bó người khác bị gãy xương là:

- Thước, thanh gỗ, thanh tre,… có chiều dài phù hợp, là các dụng cụ có thể sử dụng tương tự nẹp.

- Vải hoặc quần áo sạch có thể sử dụng tương tự như dây vải bản rộng.

Bình luận (0)
GIÁP THU HIỀN
Xem chi tiết
Minh Nguyễn
14 tháng 10 2023 lúc 15:10

trong điều kiện thực tế có thể thay thế nẹp bằng các vật bản dài, thẳng, phẳng có sẵn như tre, thanh gỗ, thay thế dây vải bằng quần áo sạch xé thành dải, vải sạch, ...

Bình luận (0)
Đỗ Thị Dung
Xem chi tiết
lê phạm anh thư
1 tháng 1 2020 lúc 13:59

tui ko bt nha 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyễn thị phấn
1 tháng 1 2020 lúc 14:08

k phải gắn nhaaa

gãy là ngta bó bột lại cho đến khi khỏi

giúp ngta nà

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trịnh Vân Anh
1 tháng 1 2020 lúc 14:08

Khi gặp người bị tai nạn gãy xương, em ko nên nắn lại chỗ xương bị gãy, vì sẽ có thể làm cho đầu xương gãy đụng chạm vào mạch máu và dây thần kinh và có thể làm rách cơ và da.

* Cách xử trí khi gặp người bị tai nạn gãy xương cẳng chân:

- Đặt nạn nhân ngồi yên.

- Dùng gạc hay khăn sạch nhẹ nhàng lau sạch vết thương.

- Tiến hành sơ cứu.

Mình chỉ biết vậy thôi, xin lỗi bạn nhá!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trần Khánh Linh
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
14 tháng 2 2022 lúc 19:53

Sơ cứu

- Đặt 2 nẹp gỗ (hay tre) vào chỗ 2 cẳng tay. Lưu ý : Áp nẹp gỗ vào mặt ngoài cẳng tay.

- Lót trong nẹp bằng gạc (hay vải mềm) gấp dày ở các chỗ đầu xương, nẹp phải dài từ khuỷu tay đến bàn tay.

- Buộc cố định ở 2 chỗ đầu nẹp .

Băng bó

- Dùng băng y tế (hay vải) quấn chặt từ khuỷu tay ra cổ tay.

- Buộc định vị, làm dây đeo cẳng tay vào cổ (cánh tay và cẳng tay tạo thành góc vuông).

Bình luận (0)

TK

Dùng khăn tam giác đỡ cẳng tay treo trước ngực, cẳng tay vuông góc với cánh tay, bàn tay cao hơn khuỷu tay, bàn tay để ngửa. Dùng băng rộng bản băng ép cánh tay vào thân mình. Thắt nút phía trước nách bên lành. Nếu gãy xương cẳng tay, cần để cẳng tay bị gãy sát thân mình, cẳng tay vuông góc cánh tay

Bình luận (0)
Trần Hải Việt シ)
14 tháng 2 2022 lúc 18:49

tham khảo nha bn

Dùng khăn tam giác đỡ cẳng tay treo trước ngực, cẳng tay vuông góc với cánh tay, bàn tay cao hơn khuỷu tay, bàn tay để ngửa. Dùng băng rộng bản băng ép cánh tay vào thân mình. Thắt nút phía trước nách bên lành. Nếu gãy xương cẳng tay, cần để cẳng tay bị gãy sát thân mình, cẳng tay vuông góc cánh tay.

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Cường
Xem chi tiết
Phạm Mỹ Hạnh
6 tháng 1 2022 lúc 11:41

Chuẩn bị : - Cần 2 nẹp gỗ to ( tốt nhất là nẹp dài và rộng bằng cẳng chân của người bị nạn ) 
- 1 miếng vải dài dài
Tiến hành : - Đặt người bị nạn nằm xuống , giữ nguyên không để nạn nhân di chuyển vì rất có thể làm mảnh xương bị gãy chọc vào thịt hoặc vào dây thần kinh
- Nẹp hai thanh gỗ vào chỗ chân bị gãy , cố định bằng vải
- Sau khi đã chắc chắn thì quấn vải quanh vùng cẳng chân bị gãy . Buộc càng chắc chắn càng tốt.
*Lưu ý : Không nên buộc quá chặt hoặc quá lỏng
===> Sau đó chuyển nạn nhân tới bệnh viện. 

bn tham khỏa nhé

 

Bình luận (0)
Minh Hồng
6 tháng 1 2022 lúc 11:30

Tham khảo

Đặt nạn nhân nằm trên mặt phẳng, duỗi thẳng chân, bàn chân vuông góc với cẳng chân. Dùng nẹp để đặt  trong và mặt ngoài vùng bị thương. Độn bông vào hai đầu nẹp và phía trong, phía ngoài của đầu xương. Cố định hai nẹp với nhau và băng cố định bàn chân vuông góc với cẳng chân.

Bình luận (1)
bạn nhỏ
6 tháng 1 2022 lúc 11:30

Tham khảo

Đặt nạn nhân nằm trên mặt phẳng, duỗi thẳng chân, bàn chân vuông góc với cẳng chân. Dùng nẹp để đặt  trong và mặt ngoài vùng bị thương. Độn bông vào hai đầu nẹp và phía trong, phía ngoài của đầu xương. Cố định hai nẹp với nhau và băng cố định bàn chân vuông góc với cẳng chân.

Bình luận (1)